Sau đây Sex Shop Online xin giới thiệu chủ đề Tiểu sử Xuân Diệu – ông hoàng thơ tình có giới tính thứ 3 . tham khảo các bài khác tại https://www.sex-shoponline.net/

Được biết đến như “ông hoàng thơ tình” của Việt Nam và hiện tại chưa ai có thể vượt qua ông, Xuân Diệu luôn là một cái tên được rất nhiều văn nghệ sĩ và độc giả nhắc đến. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin về tiểu sử Xuân Diệu trong bài viết dưới đây nhé.

Tiểu sử Xuân Diệu
Tiểu sử Xuân Diệu

Xuân Diệu tên thật là gì?

Xuân Diệu có họ tên đầy đủ là Ngô Xuân Diệu.

Xuân Diệu có bút danh là gì?

Xuân Diệu có bút danh là Trảo Nha.

Xuân Diệu sinh ngày tháng năm nào?

Xuân Diệu sinh ngày 2 tháng 2 năm 1916.

Xuân Diệu tuổi con gì?

Xuân Diệu tuổi Bính Thìn.

Xuân Diệu thuộc cung hoàng đạo nào?

Xuân Diệu thuộc cung Bảo Bình.

Xuân Diệu quê ở đâu?

Xuân Diệu có quê gốc nằm ở làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Nam.

Xuân Diệu mất vào ngày tháng năm nào?

Xuân Diệu mất đi vào ngày 18 tháng 12 năm 1985.

Xuân Diệu làm nghề gì?

Xuân Diệu ngoài công việc chính là sáng tác thơ ca, ông còn là một nhà văn, nhà báo và nhà bình luận văn học.

Xuân Diệu là ai?

Xuân Diệu là một nhà thơ lớn của Việt Nam, ông nổi tiếng từ phong trào thơ mới với tập Thơ Thơ và Gửi hương cho gió. Xuân Diệu đã sáng tác rất nhiều bài thơ và tác phẩm văn học nhưng những bài viết được mọi người yêu thích nhất là những bài thơ tình được sáng tác từ năm 1936 đến năm 1944. Bài thơ của Xuân Diệu toát lên một triết lý bi quan, tuyệt vọng trong tình yêu nhưng qua đó lại ngầm thúc giục và nhiều lúc lại hừng hực sức sống mãnh liệt.

Nhờ đó, ông được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình”. Ông từng được Hoài Thanh và Hoài Chân đưa vào cuốn Thi nhân Việt Nam vào năm 1942. Sau khi theo Đảng năm 1945, thơ Xuân Diệu chủ yếu ca ngợi Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh, ông không còn sáng tác thơ tình nhiều như trước.

Tiểu sử Xuân Diệu
Xuân Diệu – Ông hoàng thơ tình

Xuân Diệu – con đường học tập và sự nghiệp của ông

Xuân Diệu quê gốc ở làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh nhưng sinh ra và lớn lên tại quê mẹ ở Gò Bồi, thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Cha là ông Ngô Xuân Thọ (trong tộc phả ghi là Ngô Xuân Thụ) và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp. Xuân Diệu sống ở Tuy Phước đến năm 11 tuổi.

Bài này hay lắm nè:   Nữ Diễn Viên Jav Risa Tachibana

Năm 1927, Xuân Diệu xuống học ở Quy Nhơn. Sau đó,  Xuân Diệu theo học và  tốt nghiệp tại trường tú tài Khải Định vào năm 1936 đến năm 1937. Cũng trong  năm 1937, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo và là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938 – 1940).

Cuối năm 1940, ông vào Mỹ Tho (nay là Tiền Giang) làm chức vụ tham tá thương chánh, Năm 1942, Xuân Diệu quay về Hà Nội sống bằng nghề viết văn. Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh. Trong suốt thời gian kháng chiến, Xuân Diệu di tản lên chiến khu Việt Bắc, hoạt động văn nghệ cách mạng. Khi hòa bình được lập lại trên đất nước, Xuân Diệu về sống và làm việc tại Hà Nội đến khi mất.

Bên cạnh sáng tác thơ ca, Xuân Diệu còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong. Ông là một trong những người sáng lập nên Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam.

Trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của mình, Xuân Diệu được biết đến như là một nhà thơ trữ tình lãng mạn, “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh), “ông hoàng của thơ tình”.

Xuân Diệu là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng đã là một trong những chủ soái của phong trào “Thơ Mới”. Tác phẩm tiêu biểu của ông ở giai đoạn này: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), truyện ngắn Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945).

Hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió được giới văn học xem như là hai kiệt tác của ông ca ngợi tình yêu và qua các chủ đề của tình yêu là ca ngợi sự sống, niềm vui và đam mê sống. Và ca ngợi tình yêu thì làm sao mà không ca ngợi tuổi trẻ, mùa xuân, ca ngợi thiên nhiên là tổ ấm và cái nôi của tình yêu. Và Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trôi chảy, sự mong manh của đời người cũng như lòng khát khao vĩnh cửu, tất cả đã được diễn tả bằng những câu thơ xúc động, có khi đậm đà triết lý nhân sinh. (Huy Cận, tháng 4 năm 2000)

Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh, đảng viên Việt Nam Dân chủ Đảng, sau tham gia Đảng Cộng sản. Sau Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong của Hội. Sau đó ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc.

Xuân Diệu tham gia ban chấp hành, nhiều năm là ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam.

Bài này hay lắm nè:   Nữ Diễn Viên Jav 水城えま

Từ đó, Xuân Diệu trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu ca ngợi cách mạng, một “dòng thơ công dân”. Bút pháp của ông chuyển biến phong phú về giọng vẻ: có giọng trầm hùng, tráng ca, có giọng chính luận, giọng thơ tự sự trữ tình. Tiêu biểu là: Ngọn quốc kỳ (1945), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982), Tuyển tập Xuân Diệu (1983).

Là cây đại thụ của nền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ (một số lớn nằm trong di cảo chưa công bố), một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học.

Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông còn được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983.

Xuân Diệu đã lập gia đình riêng một lần với NSND Bạch Diệp nhưng hai người đã ly dị và họ không có con chung. Sau khi ly dị, ông sống độc thân cho đến lúc mất vào năm 1985.

Tiểu sử Xuân Diệu
Xuân Diệu và chặn đường độc lập

Xuân Diệu và những “chuyện tình trai” qua hồi ký của Tô Hoài

Trong suốt những năm qua, đề tài về giới tính thật của Xuân Diệu luôn được đông đảo giới văn nghệ sĩ và độc giả vô cùng tò mò. Ở phần cuộc sống riêng của “thánh thơ tình Việt Nam” luôn chứa đựng những góc khuất bí ẩn khiến cho mọi người đều muốn biết.

Vào năm 1993, cuốn hồi ký “Cát bụi chân ai” của nhà văn Tô Hoài đã được công bố, nội dung trong đó khiến toàn thể giới văn sĩ và độc giả đều phải trầm trồ về giới tính của Xuân Diệu và lột tả được sự dằn vặt, khổ tâm của ông trong bài “Tình trai” :

Xuân Diệu và Huy Cận lên Nghĩa Đô, ở chơi cả buổi và ăn cơm. Dịu dàng, âu yếm, Xuân Diệu cầm cổ tay tôi, nắm chặt rồi vuốt lên vuốt xuống. Bốn mắt nhìn nhau đắm đuối. Xuân Diệu gắp thức ăn cho tôi. Cử chỉ thân thiết quá, hơi lạ với tôi, nhưng mà tôi cảm động. Tôi sướng mắt nhìn tập thơ, thơ khổ rộng nhà in Trung Bắc phố Hàng Buồm. Hai chữ Xuân Diệu nét chì sắc gợn, không phải chữ gỗ dẹp đét.”

Ngoài ra, Nhà văn Tô Hoài cũng bị Xuân Diệu “mò mẫm” khi sang nhà ngủ cùng để cố làm chuyện “ấy” không chỉ một lần cũng được khắc họa trong hồi ký vào cái đêm mưa gió ấy:

“Cả dạo mưa gió, Xuân Diệu ở lại u tỳ quốc không ra ngoài. Giọt gianh lách tách mái nứa gọi về những đêm ma quái, rùng rợn, say đắm. Bàn tay ma ở đâu sờ vào. Không phải. Tay người, bàn tay người đầy đặn, ấm ấm. Hai bàn tay mềm mại xoa lên mặt lên cổ rồi xuống dần khắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ. Bóng tối bập bùng lên như ngọn lửa đen không có ánh, cái lạnh đêm mưa rừng ấm dần lên. Chẳng còn biết đường ở đâu, mình là ai, ta là ai, hai cơ thể con người quằn quại, quấn quýt, cánh tay, cặp đùi thừng chão trói lại, thít lại, dằng ra. Niềm hoan lạc trong tôi vỡ ra, dữ dội dằn ngửa cái xác thịt kia.”

Bài này hay lắm nè:   Nữ Diễn Viên Jav Ayano Nana

Ngoài ra, Tô Hoài còn miêu tả lại những khoái cảm tột độ khi ở cùng Xuân Diệu:

“Rồi như chiêm bao, tôi ngã ra, thống khoái. Im lặng. Nghe mưa rơi xuống tàu lá chuối trong đêm và cái mệt dịu dàng trong mình. Giữa lúc ấy, hai bàn tay mền mại như lụa lại vuốt lên mặt. Làn môi và hơi thở nóng như than bò vào mắt, xuống vú, xuống rốn, xuống bẹn… Cơn sướng lại cồn lên cho đến lúc ngã cả ra, rúc vào nhau. Rồi bàn tay dịu dàng lại vuốt lên mặt. Lần này thì tôi lử lả, tôi nhuôi ra rên ư ử, như con điếm mê tơi không nhớ nổi người thứ mấy, thứ mấy nữa.

Trời rạng sáng. Xuân Diệu trở về màn mình lúc nào không biết. Tôi he hé mắt nhớ lại những hứng thú khủng khiếp. Những cảm giác nồng nàn kích thích trong bóng tối đã trơ ra khi sáng bạch…”

Hơn thế nữa, vào hồi ấy Xuân Diệu đã bị cơ quan kiểm điểm và kết tội kéo dài 2 đêm liền với câu nói “tư tưởng tư sản, phải chừa đi”. Lúc ấy, Xuân Diệu chỉ biết khóc nức nở mà kêu lên “Tình trai của tôi… tình trai…”. Sau chuyện đó, ông cũng bị Ban Chấp hành kỹ luật đưa ra khỏi thường vụ.

Qua bài hồi ký ấy, nhìn bề ngoài Tô Hoài như muốn lên án và bêu xấu Xuân Diệu, nhưng thật ông đã nói lên các hiện thực tàn nhẫn về xã hội không chấp nhận thế giới thứ ba nói chung và của chính Xuân Diệu nói riêng. Tô Hoài đã nói thay cho tiếng lòng của người bạn có phần nữa cuộc đời đầy ai oán và sống với con người thật của mình nhưng chỉ trong bóng tối như Xuân Diệu.

Tiểu sử Xuân Diệu
Xuân Diệu và giới tính thứ 3 

 

Trên đây là toàn bộ thông tin về tiểu sử Xuân Diệu – một nhà thơ tình bậc nhất của Việt Nam, người đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng về thơ tình và sự lãng mạn.

Tiểu sử Xuân Diệu – ông hoàng thơ tình có giới tính thứ 3

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *